Chìa khoá để thành công không phải nằm ở việc đọc nhiều cuốn sách mà là đọc sách sao cho hiệu quả. Với hầu hết mọi người việc đọc sách là để học hỏi và phát triển bản thân nhưng nhiều người vẫn mắc phải những sai lầm trong việc đọc và lĩnh hội kiến thức trong sách.
Với ý nghĩ đó, mình xin chia sẻ với mọi người "𝐒𝐚́𝐮 𝐭𝐢𝐩𝐬 đ𝐨̣𝐜 𝐬𝐚́𝐜𝐡 𝐡𝐢𝐞̣̂𝐮 𝐪𝐮𝐚̉" mà mình đã và đang áp dụng.
𝟏. 𝐂𝐡𝐨̣𝐧 𝐬𝐚́𝐜𝐡
Chọn sách là việc đầu tiên và mình nghĩ là nó rất quan trọng. Nếu không có sự chọn lọc, đụng đâu đọc đó thì vừa lãng phí thời gian và tâm trí, mà lại không có hiệu quả chút nào cả.
Với cá nhân mình, một cuốn sách hay là khi tác giả biết khơi gợi, giúp cho người đọc suy nghĩ chứ đừng suy nghĩ luôn hộ độc giả. Tác giả nên chừa lại những khoảng trống để người đọc tự lấp đầy bằng óc tư duy và trí tưởng tượng. Làm cho người đọc trở thành “đồng tác giả” của cuốn sách, tham gia vào quá trình trải nghiệm, phát triển ý trong cuốn sách.
Không nên đọc những sách mới xuất bản. Phải để cho thời gian đào thải. Nên tham khảo review từ những người đã đọc cuốn sách trước khi quyết định đọc. Nên đọc những cuốn sách từ sự gợi ý của người nổi tiếng, gợi ý từ một cuốn sách bạn đang đọc.
𝟐. 𝐗𝐞𝐦 𝐭𝐨̂̉𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐚́𝐭 𝐬𝐚́𝐜𝐡 𝐭𝐫𝐮̛𝐨̛́𝐜 𝐤𝐡𝐢 đ𝐨̣𝐜
Khi đọc một cuốn sách, mình có thói quen đọc trước mục lục sách. Để năm bắt qua nội dung và cách triển khai các ý của tác giả. Từ đó trong đầu hình dung ra được nội dung tổng quát của cuốn sách.
Khi bạn nắm được tổng quan sách sẽ dễ dàng cho việc đọc và nắm bắt nội dung tác giả muốn đề cập hơn. Từ đó đọc sách hiệu quả và tốn ít thời gian hơn.
𝟑. 𝐋𝐢𝐞̂𝐧 𝐤𝐞̂́𝐭 𝐬𝐚́𝐜𝐡 𝐯𝐨̛́𝐢 𝐜𝐮𝐨̣̂𝐜 𝐬𝐨̂́𝐧𝐠 𝐜𝐮̉𝐚 𝐦𝐢̀𝐧𝐡
Những hiểu biết hữu ích nhất thường được phát hiện tại nơi giao nhau của những ý tưởng khác nhau. Vì lý do đó, mình luôn cố gắng xem xét làm sao cuốn sách mình đang đọc có thể kết nối với những ý tưởng đã có sẵn trong đầu mình. Bất cứ khi nào có thể, mình sẽ cố gắng tích hợp các bài học từ cuốn sách với những ý tưởng trước đó.
Khi nào mình biết vận dụng năng lực và kinh nghiệm của mình, nhận thức được rõ ràng những ý kiến của bản thâm đem ra so sánh với những ý kiến dị đồng của tác giả, biết sắp đặt lại những ký ức của mình, biết trầm ngâm suy nghĩ, biết thảo luận và thông cảm với tác giả quyển sách mình đọc, như vậy đọc sách sẽ hiệu quả.
Tuy nhiên mình không ủng hộ sự sùng bái một cuốn sách. Người có tư duy là người có đầu óc rộng rãi, tâm hồn khoáng đạt, không chịu giam mình theo một học thuyết hay một chủ nghĩa nào đó. “Kẻ có trình độ văn hoá cao rộng là người có rất nhiều bậc thầy nhưng không nô lệ một ông thấy nào cả.”
Mỗi khi đọc xong một cuốn sách hay, mình luôn viết review lại. Một phần là để chia sẻ những điều mình tâm đắc trong cuốn sách, một phần giúp mọi người có thể thông qua mình cân nhắc xem có nên mua cuốn sách này hay không và cũng là để bản thân mình nhớ sâu sắc hơn nội dung của sách.
Mình cũng hay dùng thời gian rảnh ngồi cafe với những người bạn có cùng đam mê sách và phát triển bản thân giống như mình. Sau đó bọn mình chia sẻ nhừng bài học từ sách và những cuốn sách hay. Từ đó chúng mình vừa ôn lại kiến thức vừa học được những bài học mới.
Mai Ha NDS
Với ý nghĩ đó, mình xin chia sẻ với mọi người "𝐒𝐚́𝐮 𝐭𝐢𝐩𝐬 đ𝐨̣𝐜 𝐬𝐚́𝐜𝐡 𝐡𝐢𝐞̣̂𝐮 𝐪𝐮𝐚̉" mà mình đã và đang áp dụng.
𝟏. 𝐂𝐡𝐨̣𝐧 𝐬𝐚́𝐜𝐡
Chọn sách là việc đầu tiên và mình nghĩ là nó rất quan trọng. Nếu không có sự chọn lọc, đụng đâu đọc đó thì vừa lãng phí thời gian và tâm trí, mà lại không có hiệu quả chút nào cả.
Với cá nhân mình, một cuốn sách hay là khi tác giả biết khơi gợi, giúp cho người đọc suy nghĩ chứ đừng suy nghĩ luôn hộ độc giả. Tác giả nên chừa lại những khoảng trống để người đọc tự lấp đầy bằng óc tư duy và trí tưởng tượng. Làm cho người đọc trở thành “đồng tác giả” của cuốn sách, tham gia vào quá trình trải nghiệm, phát triển ý trong cuốn sách.
Không nên đọc những sách mới xuất bản. Phải để cho thời gian đào thải. Nên tham khảo review từ những người đã đọc cuốn sách trước khi quyết định đọc. Nên đọc những cuốn sách từ sự gợi ý của người nổi tiếng, gợi ý từ một cuốn sách bạn đang đọc.
𝟐. 𝐗𝐞𝐦 𝐭𝐨̂̉𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐚́𝐭 𝐬𝐚́𝐜𝐡 𝐭𝐫𝐮̛𝐨̛́𝐜 𝐤𝐡𝐢 đ𝐨̣𝐜
Khi đọc một cuốn sách, mình có thói quen đọc trước mục lục sách. Để năm bắt qua nội dung và cách triển khai các ý của tác giả. Từ đó trong đầu hình dung ra được nội dung tổng quát của cuốn sách.
Khi bạn nắm được tổng quan sách sẽ dễ dàng cho việc đọc và nắm bắt nội dung tác giả muốn đề cập hơn. Từ đó đọc sách hiệu quả và tốn ít thời gian hơn.
𝟑. 𝐋𝐢𝐞̂𝐧 𝐤𝐞̂́𝐭 𝐬𝐚́𝐜𝐡 𝐯𝐨̛́𝐢 𝐜𝐮𝐨̣̂𝐜 𝐬𝐨̂́𝐧𝐠 𝐜𝐮̉𝐚 𝐦𝐢̀𝐧𝐡
Những hiểu biết hữu ích nhất thường được phát hiện tại nơi giao nhau của những ý tưởng khác nhau. Vì lý do đó, mình luôn cố gắng xem xét làm sao cuốn sách mình đang đọc có thể kết nối với những ý tưởng đã có sẵn trong đầu mình. Bất cứ khi nào có thể, mình sẽ cố gắng tích hợp các bài học từ cuốn sách với những ý tưởng trước đó.
Khi nào mình biết vận dụng năng lực và kinh nghiệm của mình, nhận thức được rõ ràng những ý kiến của bản thâm đem ra so sánh với những ý kiến dị đồng của tác giả, biết sắp đặt lại những ký ức của mình, biết trầm ngâm suy nghĩ, biết thảo luận và thông cảm với tác giả quyển sách mình đọc, như vậy đọc sách sẽ hiệu quả.
Tuy nhiên mình không ủng hộ sự sùng bái một cuốn sách. Người có tư duy là người có đầu óc rộng rãi, tâm hồn khoáng đạt, không chịu giam mình theo một học thuyết hay một chủ nghĩa nào đó. “Kẻ có trình độ văn hoá cao rộng là người có rất nhiều bậc thầy nhưng không nô lệ một ông thấy nào cả.”
4. Tóm tắt sau khi đọc
Sau khi đọc xong mỗi cuốn sách, mình đều tóm tắt lại nội dung và những ý cần nhớ trong cuốn sách ra một quyển sổ. Mình gọi cuốn sổ này là “Cuốn sách của những cuốn sách”. Sau một thời gian bạn sẽ có một cuốn sách với rất nhiều tinh hoa mà bạn có thể bỏ túi mang đi hàng ngày.
Tuỳ theo sở thích của mỗi cá nhân, bạn có thể viết thành sơ đồ tư duy, sơ đồ xương cá, check list,… Để tiện ghi nhớ và đọc lại khi cần.
𝟱. Chọn 1 ý tưởng trong sách, và nghĩ xem tôi sẽ làm gì với nó
Bạn hãy chọn lấy một hoặc vài ý tưởng trong sách mà bạn cảm thấy tâm đắc nhất để thực hành. Mình gợi ý các bạn nên làm theo sơ đồ vòng tròn PDCA (Plan - Do - Check - Action).
Dù bạn có biết được bao nhiêu kiến thức nhưng không làm và tạo ra kết quả thì tất cả vẫn chỉ là lý thuyết. Nên là hãy hành động ngay khi có thể!
6. Chia sẻ lâu hơn
Sau khi đọc xong mỗi cuốn sách, mình đều tóm tắt lại nội dung và những ý cần nhớ trong cuốn sách ra một quyển sổ. Mình gọi cuốn sổ này là “Cuốn sách của những cuốn sách”. Sau một thời gian bạn sẽ có một cuốn sách với rất nhiều tinh hoa mà bạn có thể bỏ túi mang đi hàng ngày.
Tuỳ theo sở thích của mỗi cá nhân, bạn có thể viết thành sơ đồ tư duy, sơ đồ xương cá, check list,… Để tiện ghi nhớ và đọc lại khi cần.
𝟱. Chọn 1 ý tưởng trong sách, và nghĩ xem tôi sẽ làm gì với nó
Bạn hãy chọn lấy một hoặc vài ý tưởng trong sách mà bạn cảm thấy tâm đắc nhất để thực hành. Mình gợi ý các bạn nên làm theo sơ đồ vòng tròn PDCA (Plan - Do - Check - Action).
Dù bạn có biết được bao nhiêu kiến thức nhưng không làm và tạo ra kết quả thì tất cả vẫn chỉ là lý thuyết. Nên là hãy hành động ngay khi có thể!
6. Chia sẻ lâu hơn
Mỗi khi đọc xong một cuốn sách hay, mình luôn viết review lại. Một phần là để chia sẻ những điều mình tâm đắc trong cuốn sách, một phần giúp mọi người có thể thông qua mình cân nhắc xem có nên mua cuốn sách này hay không và cũng là để bản thân mình nhớ sâu sắc hơn nội dung của sách.
Mình cũng hay dùng thời gian rảnh ngồi cafe với những người bạn có cùng đam mê sách và phát triển bản thân giống như mình. Sau đó bọn mình chia sẻ nhừng bài học từ sách và những cuốn sách hay. Từ đó chúng mình vừa ôn lại kiến thức vừa học được những bài học mới.
Mai Ha NDS
إرسال تعليق